Chủ Nhật, 9 tháng 8, 2015

lấy từ tiếng Nam-Ấn (Autronesian) - kham pha tour ba na

Cù lao Chàm bao gồm 8 đảo: Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hòn Khô Mẹ, Hòn Khô con, Hòn Lá, Hòn Tai, Hòn Ông. Dân số trên các hòn đảo này gồm khoảng 3.000 người. Cù lao Chàm là một di tích văn hoá lịch sử gắn với sự hình thành và phát triển của đô thị thương cảng Hội An. Bản đồ Tây-phương xưa thường ghi Cù lao Chàm với tên “Champello” lấy từ tiếng Nam-Ấn (Autronesian) “Pulau Champa”.

>> tour ba na ( http://mientrungtourist.net/tour-du-lich/tour-ba-na-hills/ )
>> tour hoi an ( http://mientrungtourist.net/ )
Cù lao Chàm là là một địa điểm du lịch thú vị với khí hậu quanh năm mát mẻ, hệ động thực vật phong phú, đặc biệt là nguồn hải sản và nguồn tài nguyên yến sào. Các rặng san hô ở khu vực biển cù lao Chàm cũng được các nhà khoa học đánh giá cao và đưa vào danh sách bảo vệ.

Về mặt hành chính, đảo Cù Lao Chàm trực thuộc xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, nằm cách bờ biểnCửa Đại 15 km và đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.

Cù lao Chàm bao gồm 8 đảo: Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hòn Khô Mẹ, Hòn Khô con, Hòn Lá, Hòn Tai, Hòn Ông. Dân số trên các hòn đảo này gồm khoảng 3.000 người. Cù lao Chàm là một di tích văn hoá lịch sử gắn với sự hình thành và phát triển của đô thị thương cảng Hội An. Bản đồ Tây-phương xưa thường ghi Cù lao Chàm với tên “Champello” lấy từ tiếng Nam-Ấn (Autronesian) “Pulau Champa”.

Cù lao Chàm còn có các tên gọi khác như Puliciam, Chiêm Bất Lao, Tiên Bích La. Tại đây còn nhiều di tích thuộc các nền văn hoá Sa Huỳnh, Chăm Pa, Đại Việt, với các công trình kiến trúc cổ của người Chăm và người Việt có niên đại vài trăm năm.

1. Lịch sử đảo Cù Lao Chàm
Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, phương tiện đi lại trên biển rất thô sơ, những chuyến hải hành liên quốc gia thường phải kéo dài trong nhiều tháng. Cũng trong thời gian đó, quan hệ thương mại giữa Trung Quốc và Ấn Độ được thiết lập. Con đường hàng hải nối giữa Trung Quốc và Ấn Độ đi từ phía Bắc Việt Nam, dọc theo bờ biển của bán đảo Đông Dương, qua bán đảo Mã Lai ở phần phía bắc và tới Kancipura ở miền Nam Ấn Độ. Một con đường khác không cắt ngang qua bán đảo, nhưng đi xuyên qua eo biển tới Malacca. Lúc này nhiều cảng thị hình thành trên bán đảo Đông Dương như: Phù Nam, Lâm Ấp… Chúng không chỉ là những trạm, những hải cảng quan trọng trên con đường hàng hải quốc tế, mà còn là nơi trú ngụ và điểm thu mua nhiều sản vật quý dùng để xuất khẩu như: trầm hương, hồ tiêu, ngà voi, tơ lụa, đồi mồi… Trong đó Cù Lao Chàm là điểm tiền tiêu trên biển thuộc vương quốc Champa, nó là hành lang nối giữa Trung Quốc với Ấn Độ, Ả Rập, Ba Tư, Ai Cập và các nước Châu Âu. Cho nên, Cù Lao Chàm có vị trí trọng yếu trong tuyến hàng hải khu vực, là điểm dừng chân rất thuận tiện để trao đổi hàng hóa, tích trữ lương thảo, nước ngọt của thương thuyền các nước trong cuộc hành trình đi đến các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á và một số vùng lân cận.

Từ thế kỷ thứ VII đến thế kỷ thứ XII, con đường tơ lụa, hương liệu và gốm sứ được hình thành, hoạt động hàng hải trên biển Thái Bình Dương rất nhộn nhịp. Tàu buôn từ Địa Trung Hải đến Trung Quốc  mang theo vàng bạc và kim loại khai thác được từ các mỏ Ba Tư và các vùng lân cận; cùng thủy tinh và các đồ trang sức là những sản phẩm của Trung Đông sang các nước phương Đông và Trung Quốc buôn bán, sau đó họ mua lại đồ gia dụng, tơ lụa, gốm sứ, lâm hải sản từ các nước này về. Trên chặng đường dài đó, họ đã đi qua quần đảo Cù Lao Chàm, để đi sâu vào vùng biển phía nam Trung Quốc và các hải cảng của Nhật.

tags : tour hoi an | tour ba na
Google Account Video Purchases Da Nang, Da Nang, Vietnam

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.