Hiển thị các bài đăng có nhãn đá my nghệ. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn đá my nghệ. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Bảy, 13 tháng 6, 2015

Khi di tích đền thờ thái sư Lê Văn Thịnh được bầu chọn Tượng Nghệ Thuật

Khi di tích đền thờ thái sư Lê Văn Thịnh được bầu chọn Tượng Nghệ Thuậttuong nghe thuat là 1 trong 4 di tích trọng điểm của đại lễ ngàn năm Thăng Long, trong đợt trùng tu di tích này, các nhà khảo cổ đã phát hiện ra 2 đoạn của 1 pho tượng rồng ở độ sâu 50cm dưới mặt đất. Tuy pho tuong rong da nguyên gốc có lẽ đã bị tàn phá bởi thời gian và con người, nhưng 2 đoạn còn lại kia vẫn còn hết sức hoàn hảo với những chi tiết rỏ ràng, đặc biệt là chân rồng với móng vuốt xé thân rất toàn vẹn.

Xem thêm:

>> CUỘC SỐNG CỦA CÁC NGHỆ NHÂN ĐIÊU KHẮC ĐÁ TÂY TẠNG

>> NHỮNG TƯỢNG PHẬT THÍCH CA LỚN NHẤT VIỆT NAM

tuong rong tu can minh

“Tạo hình kỳ lạ của pho tượng rồng”

tuong nghe thuat da non nuoc / tuong nghe thuat da my nghe Chất liệu chế tạo cũng như phong cách chế tác được xem là tương đồng với khối tượng còn lại trong miếu thờ xà thần gần đó, nên có thể nhận định đó là những phần của cùng 1 tác phẩm hoàn hảo. Tuy nhiên khi lắp ráp vào thì các mảnh lại không trùng khớp nhau, từ đó có thể thấy sẻ còn những đoạn thân khác chưa được tìm thấy, các nhà khảo cổ và cơ quan chức năng đang hết sức hy vọng sẻ tìm thấy những mảnh ghép còn lại của tượng rồng ở khu vực xung quanh di tích.

Câu chuyện về nổi oan của thái sư Lê Văn Thịnh

tuong nghe thuat da non nuoc / tuong nghe thuat da my nghe Nếu bạn đã từng được chiêm ngưỡng phần đầu tượng ở miếu xà thần thì có lẽ sẻ cảm nhận được 1 sự oan khuất và đau đớn, 1 tia phẫn nộ khi rồng tự cắn xe thân hình mình. 1 pho tượng đầy oán khi như vậy lại đặt trong khuôn viên nơi từng là nhà riêng của thái sư Lê Văn Thịnh, người từng bị lưu đày một cách oan khuất, phải chăng người đời sau đã thấu hiểu cho sự đau khổ của ông, đau buồn vì nổi oan của ngài nên dựng lên pho tượng trên.

chan xe minh

“Móng vuốt tự xé thân”

đá my nghệ / da my nghe non nuoc Về câu chuyện của ngài thái sư, thì theo sử sách ghi lại, ông là người đầu tiên trở thành thái sư của triều lý sau khi đỗ trạng nguyên. Trong 1 lần vua xuất cung xem đánh cá trên hồ Dâm Đàm (hồ Tây bây giờ) thì mây gió nổi lên, vua thấy trên thuyền xuất hiện hổ, trớ trêu thay là vua xem con hổ đó là do thái sư Lê Văn Thịnh hóa thành, ông bị khép tội hóa hổ giết vua và bị đày đi thao giang vào năm 1096.

Có sách cổ ghi lại rằng vua Lý Nhân Tông sau này nghĩ lại thấy rằng mình đã nghe lời của bọn quan lại xấu mà nghi oan cho thái sư, nên dựng lên pho tượng rồng tự xé thân với ý biểu trưng cho sự đau khổ và hối hận của vua.